Bismuth(III) chloride

Bismuth(III) chloride
Mẫu bismuth(III) chloride
Cấu trúc của bismuth(III) iodide
Danh pháp IUPACBismuth chloride
Tên khácBismuth trichloride
Trichlorobismuth
Trichlorobismuthhin
Nhận dạng
Số CAS7787-60-2
PubChem24591
Số RTECSEB2690000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • Cl[Bi](Cl)Cl

InChI
đầy đủ
  • 1/Bi.3ClH/h;3*1H/q+3;;;/p-3
Thuộc tính
Công thức phân tửBiCl3
Khối lượng mol315,3381 g/mol (khan)
351,36866 g/mol (2 nước)
Bề ngoàitinh thể vàng nhạt
Khối lượng riêng4,75 g/cm³
Điểm nóng chảy 227 °C (500 K; 441 °F)
Điểm sôi 447 °C (720 K; 837 °F)
Độ hòa tan trong nướcthủy phân (xem bảng tính tan)
Độ hòa tantan trong metanol, ether, aceton
tạo phức với amonia, thiourê
MagSus-26.5·10-6 cm³/mol
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)
Tham khảo hộp thông tin

Bismuth(III) chloride, còn được đề cập với dưới cái tên bơ của bismuth là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố là bismuth và chlor, với công thức hóa học được quy định là BiCl3. Hợp chất này là nguồn phổ biến của ion Bi3+. Hợp chất này tồn tại dưới dạng khí và tinh thể đều sử dụng một cấu trúc hình chóp, phù hợp với lý thuyết VSEPR.

Điều chế

Bismuth(III) chloride có thể được tổng hợp trực tiếp bằng cách cho dòng khí chlor đi qua kim loại bismuth.

2Bi + 3Cl2 → 2BiCl3

hoặc bằng cách hòa tan kim loại bismuth trong nước thủy ngân, làm bay hơi hỗn hợp để tạo ra BiCl3·2H2O, có thể được chưng cất để tạo thành hợp chất bismuth(III) chloride khan.[1]

Ngoài ra, nó có thể được điều chế bằng cách thêm acid hydrochloric vào bismuth(III) oxide và làm bay hơi dung dịch.

Bi2O3 + 6HCl → 2BiCl3 + 3H2O

Ngoài ra, hợp chất có thể được điều chế bằng cách hòa tan bismuth trong acid nitric đặc và sau đó thêm natri chloride dạng rắn vào dung dịch này.[2]

Bi + 6HNO3 → Bi(NO3)3 + 3H2O + 3NO2 → Bi(NO3)3 + 3NaCl → BiCl3 + 3NaNO3

Hợp chất khác

BiCl3 còn tạo một số hợp chất với NH3, như BiCl3·½NH3 là chất rắn đỏ, BiCl3·2NH3 là chất rắn lục nhạt-xám không tinh khiết hay BiCl3·3NH3 là chất rắn không màu.[3]

BiCl3 còn tạo một số hợp chất với CS(NH2)2, như BiCl3·2CS(NH2)2 là chất rắn màu vàng[4], 3BiCl3·7CS(NH2)2 là tinh thể vàng, D = 2,52 g/cm³ hay BiCl3·3CS(NH2)2 là tinh thể vàng (rutil, D = 2,3 g/cm³), cam (ba nghiêng, D = 2,37 g/cm³). Dạng ⅔ nước có màu cam, D = 2,37 g/cm³.[5]

Tham khảo

  1. ^ Godfrey, S. M.; McAuliffe, C. A.; Mackie, A. G.; Pritchard, R. G. (1998). Nicholas C. Norman (biên tập). Chemistry of arsenic, antimony, and bismuth. Springer. tr. 90. ISBN 0-7514-0389-X.
  2. ^ Pradyot Patnaik. Handbook of Inorganic Chemicals. McGraw-Hill, 2002, ISBN 0-07-049439-8
  3. ^ A Text-book Of Inorganic Chemistry Vol-vi Part V (J.newton Friend; 1936), trang 167. Truy cập 3 tháng 4 năm 2021.
  4. ^ Colorimetric Methods of Analysis: Inorganic (Foster Dee Snell, Cornelia Tyler Snell; D. Van Nostrand Company, 1948), trang 165. Truy cập 24 tháng 5 năm 2023.
  5. ^ Handbook… (Pierre Villars, Karin Cenzual, Roman Gladyshevskii; Walter de Gruyter GmbH & Co KG, 24 thg 7, 2017 - 1970 trang). Truy cập 3 tháng 4 năm 2021.
  • x
  • t
  • s
Hợp chất chứa ion chloride
HCl He
LiCl BeCl2 B4Cl4
B12Cl12
BCl3
B2Cl4
+BO3
C2Cl2
C2Cl4
C2Cl6
CCl4
+C
+CO3
NCl3
ClN3
+N
ClxOy
Cl2O
Cl2O2
ClO
ClO2
Cl2O4
Cl2O6
Cl2O7
ClO4
+O
ClF
ClF3
ClF5
Ne
NaCl MgCl2 AlCl
AlCl3
Si5Cl12
Si2Cl6
SiCl4
P2Cl4
PCl3
PCl5
+P
S2Cl2
SCl2
SCl4
+SO4
Cl2 Ar
KCl CaCl
CaCl2
ScCl3 TiCl2
TiCl3
TiCl4
VCl2
VCl3
VCl4
VCl5
CrCl2
CrCl3
CrCl4
MnCl2
MnCl3
FeCl2
FeCl3
CoCl2
CoCl3
NiCl2 CuCl
CuCl2
ZnCl2 GaCl
GaCl3
GeCl2
GeCl4
AsCl3
AsCl5
+As
Se2Cl2
SeCl2
SeCl4
BrCl Kr
RbCl SrCl2 YCl3 ZrCl3
ZrCl4
NbCl3
NbCl4
NbCl5
MoCl2
MoCl3
MoCl4
MoCl5
MoCl6
TcCl3
TcCl4
RuCl2
RuCl3
RuCl4
RhCl3 PdCl2 AgCl CdCl2 InCl
InCl2
InCl3
SnCl2
SnCl4
SbCl3
SbCl5
Te3Cl2
TeCl2
TeCl4
ICl
ICl3
XeCl
XeCl2
XeCl4
CsCl BaCl2 * LuCl3 HfCl4 TaCl5 WCl2
WCl3
WCl4
WCl5
WCl6
ReCl3
ReCl4
ReCl5
ReCl6
OsCl2
OsCl3
OsCl4
OsCl5
IrCl2
IrCl3
IrCl4
PtCl2
PtCl4
AuCl
(Au[AuCl4])2
AuCl3
Hg2Cl2
HgCl2
TlCl
TlCl3
PbCl2
PbCl4
BiCl3 PoCl2
PoCl4
AtCl Rn
FrCl RaCl2 ** LrCl3 RfCl4 DbCl5 SgO2Cl2 BhO3Cl Hs Mt Ds Rg Cn Nh Fl Mc Lv Ts Og
 
* LaCl3 CeCl3 PrCl3 NdCl2
NdCl3
PmCl3 SmCl2
SmCl3
EuCl2
EuCl3
GdCl3 TbCl3 DyCl2
DyCl3
HoCl3 ErCl3 TmCl2
TmCl3
YbCl2
YbCl3
** AcCl3 ThCl4 PaCl4
PaCl5
UCl3
UCl4
UCl5
UCl6
NpCl3 PuCl3 AmCl2
AmCl3
CmCl3 BkCl3 CfCl3 EsCl3 FmCl2 MdCl2 NoCl2
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s