Charles Hói

Charles II
Vua của người Frank
Tại vị840–877
Tiền nhiệmLouis I
Hoàng đế La Mã Thần thánh
Tại vị875–877
Lễ đăng quang29 tháng 12 năm 875, Pavia
Tiền nhiệmLouis II
Kế nhiệmCharles III
Thông tin chung
Sinh(823-06-13)13 tháng 6, 823
Mất6 tháng 10, 877(877-10-06) (54 tuổi)
Phối ngẫuErmentrude
Richilde của Provence
Hoàng tộcKarolinger
Thân phụLouis Mộ Đạo
Thân mẫuJudith
Denier of Charles the Bald struck at Paris

Charles Hói (tiếng Pháp: Charles le Chauve, tiếng Đức: Karl der Kahle; 13 tháng 6 năm 823 – 6 tháng 10 năm 877) hay Charles II là vua của người Pháp và vua của Tây Frank (843-877), vua của ÝHoàng đế La Mã Thần thánh (875-877), xuất thân từ dòng họ nhà Karolinger, là cháu nội của Charlemagne, con trai út của Hoàng đế Louis Mộ Đạo, do người vợ thứ là Judith sinh ra.

Huynh đệ tương tàn

Charles II le Chauve

Ông sinh ngày 13 tháng 6 năm 823 tại Frankfurt, khi anh em của mình đều đã lớn và được vua cha ban cho các tiểu vương quốc. Việc vua Louis Mộ Đạo ban cho Charles tiểu vương quốc Alemannia lúc ông mới 6 tuổi, đã làm cho con ông Lothair, mà đã được chọn nối ngôi từ năm 815 cũng như là hoàng đế thứ hai vào năm 817, nổi giận. Lothair buộc tội Judith là đã ngoại tình với Bernard của Septimania, cho là Bernard mới chính là cha ruột của Charles. Cùng với 2 người em Pepin và Ludwig Người Đức, Lothar đã nổi loạn. Pepin và Ludwig Người Đức bắt được và hạ bệ Louis I Mộ Đạo. Tuy nhiên năm 831 ông được giải cứu và lại trở thành hoàng đế.

Năm 838 Charles Hói được phong làm tiểu vương của Neustria (miền bắc Pháp) khi Pepin mất. Cái chết của vua Louis Mộ Đạo năm 840 dẫn tới cuộc chiến tranh của các người con còn lại. Charles đã liên kết với anh mình Ludwig Người Đức để chống lại vị hoàng đế mới kiêu ngạo, Lothair I. Cuộc chiến tranh đã chấm dứt qua hội nghị Verdun vào tháng 8 năm 843.

Vua của phía Tây

Những năm đầu của triều đại của Charles, cho đến khi Lothair I chết năm 855, tương đối yên bình. Trong những năm này, ba anh em tiếp tục hệ thống "chính quyền đoàn kết", hội kiến nhiều lần tại Koblenz (848), Meerssen (851) và Attigny (854). Năm 858, Ludwig Người Đức, được mời bởi những người quý tộc bị thất lạc mong muốn lật đổ Charles, xâm chiếm vương quốc Tây Frank. Charles là một vị vua không được lòng dân đến mức ông không thể triệu tập nổi một đội quân để chống cự và vì thế mà ông chạy trốn đến Burgundy. Ông chỉ được cứu bằng sự hỗ trợ từ các giám mục, khi họ từ chối trao vương miện vị cho vị vua của Đức và nhờ sự trung thành từ gia tộc Welf, họ hàng của mẹ ông, Judith. Năm 860, ông đến lượt mình tìm cách chiếm lại vương quốc của người cháu trai là Charles của Provence nhưng bị đẩy lui. Sau cái chết của người cháu trai là Lothair II vào năm 869, Charles đã cố gắng chiếm lấy lãnh địa của Lothair bằng cách tự hiến mình làm vua của Lotharingia tại Metz, nhưng ông đã buộc phải mở các cuộc thương lượng khi các chư hầu của Lothair tuyên bố ủng hộ Ludwig Người Đức. Xứ Lotharia đã được phân chia giữa Charles và Ludwig trong một hiệp ước được ký kết sau đó (870).

Tham khảo

Tư liệu liên quan tới Charles the Bald tại Wikimedia Commons

  • x
  • t
  • s
Đế quốc Carolingien
Charles I • Louis I • Lothaire I • Louis II • Charles II • Charles III • Guy • Lambert • Arnulf • Louis III • Berenger
Cờ của Hoàng đế La Mã Thần thánh
Đế quốc La Mã Thần thánh
  • x
  • t
  • s
Merovee (509–751)
  • Clovis I
  • Childebert I
  • Chlothar I
  • Charibert I
  • Guntram
  • Chilperic I
  • Sigebert I
  • Childebert II
  • Chlothar II
  • Dagobert I
  • Sigebert II
  • Clovis II
  • Chlothar III
  • Childeric II
  • Theuderic III
  • Clovis IV
  • Childebert III
  • Dagobert III
  • Chilperic II
  • Chlothar IV
  • Theuderic IV
  • Childeric III
Carol,
Robertians và Bosonids (751–987)
Capet (987–1328)
Valois (1328–1589)
Lancaster (1422–1453)
Bourbon (1589–1792)
Bonaparte (1804–1814; 1815)
Bourbon (1814–1815; 1815–1830)
Orléans (1830–1848)
Bonaparte (1852–1870)
Những quân chủ bị tranh luận được viết dưới dạng in nghiêng.
  • x
  • t
  • s
Vua của Ý từ năm 476 đến năm 1556
không thuộc triều đại nào
Odoacer, 477.
Odoacer, 477.
Theodahad (534-536).
Theodahad (534-536).
Cunipert (688-700).
Cunipert (688-700).
Người Ostrogoth
Người Lombard
  • Alboin (568–572)
  • Cleph (572–574)
  • Interregnum (574–584)
  • Authari (584–590)
  • Agilulf (590–616)
  • Adaloald (616–626)
  • Arioald (626–636)
  • Rothari (636-652)
  • Rodoald (652–653)
  • Aripert I (653–661)
  • Godepert (661–662)
  • Perctarit (661–662)
  • Grimoald (662–671)
  • Garibald (671)
  • Perctarit (671–688)
  • Cunipert (688–689)
  • Alahis (689)
  • Cunipert (689–700)
  • Liutpert (700–702)
  • Raginpert (701)
  • Aripert II (702–712)
  • Ansprand (712)
  • Liutprand (712–744)
  • Hildeprand (744)
  • Ratchis (744–749)
  • Aistulf (749–756)
  • Desiderius (756–774)
Nhà Carolus
  • Carlo I (774–814)
  • Pepin (781–810)
  • Bernardo (810–818)
  • Lothar I (818–855)
  • Ludovico I (855–875)
  • Carlo II (875–877)
  • Carloman (877–879)
  • Carlo III (879–887)
  • Arnulf (896–899)
  • Ratoldo (896)
không thuộc triều đại nào
(danh hiệu bị tranh chấp 887–933)
  • Unruoching: Berengario I (887–924)
  • Guideschi: Guido (889–894)
  • Lamberto (891–897)
  • Nhà Welf: Rudolfo (922–933)
  • Bosonid: Ludovico II (900–905)
  • Ugo (926–947)
  • Lotario II (945–950)
  • Anscarid: Berengario II (950–963)
  • Adalberto (950–963)
Vương quốc Ý thuộc
Đế quốc La Mã Thần thánh
(962–1556)
  • Cổng thông tin Lịch sử
  • Cổng thông tin Thánh chế La Mã