Kính viễn vọng phản xạ

Kính thiên văn phản xạ Newton/Cassegrain có thể chuyển đổi 24 inch được trưng bày tại Viện Franklin

Kính viễn vọng phản xạ hay kính thiên văn phản xạ (tiếng Anh: reflecting telescope hay reflector) là loại kính viễn vọng sử dụng một hoặc một vài gương phản xạ phản chiếu ánh sáng và hình thành một hình ảnh. Nó còn được gọi là kính thiên văn catoptric [1].

Kính viễn vọng phản xạ đã được phát minh vào thế kỷ 17 như là một sự thay thế cho kính viễn vọng khúc xạ. Vào thời đó, thiết kế kính viễn vọng chịu sự quang sai màu sắc nghiêm trọng. Mặc dù kính thiên văn phản xạ tạo ra các loại quang sai khác, nhưng nó là một thiết kế cho phép áp dụng các kính vật đường kính rất lớn [2].

Ngày nay hầu hết các kính thiên văn chính được sử dụng trong nghiên cứu thiên văn là những kính phản xạ. Kính phản xạ có nhiều biến thể thiết kế và có thể sử dụng các yếu tố quang học khác để cải thiện chất lượng hình ảnh hoặc đặt hình ảnh ở vị trí thuận lợi về mặt cơ học [1][3].

Tham khảo

  1. ^ a b "The History of the Telescope". Henry C. King, 2003. Page 71. Truy cập 30/12/2017.
  2. ^ G. R. Lemaitre: A Three Reflection Sky Survey at Dome-C with active optics modified-Rumsey telescope. Truy cập 30/12/2017.
  3. ^ “Explore, National Museums Scotland”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2017.

Xem thêm

Liên kết ngoài

  • nasa.gov – Build a Telescope Lưu trữ 2022-04-23 tại Wayback Machine
  • Introduction to Galileo's Telescope
  • Notes on AMATEUR TELESCOPE OPTICS
  • Online Telescope Math Calculator
  • The Resolution of a Telescope Lưu trữ 2009-02-01 tại Wayback Machine
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Thiên văn học
theo
Cách thức
Thiên thể
Phương pháp EM
Phương pháp khác
Văn hóa

Kính viễn vọng
Chủ đề
liên quan
Cổng thông tin
  • Thiên văn
  • Vũ trụ
  • Hệ Mặt Trời
    • Sao Hỏa
    • Sao Mộc
    • Sao Thiên Vương
    • Trái Đất
      • Mặt Trăng
  • Vật lý
  • Không gian ngoài thiên thể
  • Du hành không gian
  • Sao
  • Tia X
  • Thể loại Thể loại
  • Cổng thông tin Cổng thông tin
  • Trang Commons Hình ảnh
  • Dự án