Krishna

Krishna
Thần Bảo vệ, Lòng trắc ẩn, Dịu dàng và Tình yêu ;[1][2] Yogeshvara - Chúa tể của Yoga hoặc Yogi;[3][4] Parabrahman, Svayam Bhagavan (Krishnaism-Vaishnavism)
Thành viên của Dashavatar
Tượng thần Krishna tại đền thờ Sri Mariamman, Singapore.
Devanagariकृष्ण
Chuyển tự tiếng PhạnKṛṣṇa
Liên hệSvayam Bhagavan, Brahman (Krishnaism-Vaishnavism),
Hiện thân của Vishnu, Dashavatara,
Radha Krishna[5][6]
Nơi ngự trị
  • Goloka
  • Vaikuntha
  • Vrindavan
  • Gokula
  • Dwarka
Vũ khí
  • Sudarshana Chakra
  • Kaumodaki
Trận chiếnChiến tranh Kurukshetra
Vật cưỡiGaruda
Kinh vănBhagavata Purana, Harivamsa, Vishnu Purana, Mahabharata (Bhagavad Gita), Brahma Vaivarta Purana
Lễ hộiKrishna Janmashtami, Holi, Gopastami, Govardhan Puja, Kartik Purnima, Sharad Purnima, Lathmar Holi
Thông tin cá nhân
Sinh
Mathura, Surasena (hiện nay là Mathura, Uttar Pradesh, Ấn Độ)[7]
Mất
Bhalka, Saurashtra (hiện nay là Veraval, Gujarat, Ấn Độ)[8]
Cha mẹ
  • Devaki (mẹ)
  • Vasudeva (cha)
  • Yashoda (mẹ nuôi)
  • Nanda (cha nuôi)
Anh chị em
  • Balarama (anh em)
  • Subhadra (chị em)
  • Yogmaya (chị em)
Phối ngẫuRadha, Rukmini, Satyabhama, Jambavati, Kalindi, Nagnajiti, Mitravinda, Lakshmana, Bhadra và 16,000 - 16,100 hoàng hậu trẻ[11][note 2]
Con cáiPradyumna, Samba, Bhanu và nhiều đứa trẻ khác[9][note 1]
Triều đạiYaduvanshi - Chandravanshi

Krishna (/ˈkrɪʃnə/, tiếng Phạn: कृष्ण; IAST: Kṛṣṇa) là vị thần chủ chốt trong Ấn Độ Giáo. Ngài được tôn thờ như một thế thân của Visnu và tự ngài cũng là vị thần lớn. Ngài là vị thần của lòng trắc ẩn, tình yêu, và trí tuệ và là một trong những vị thần được tôn kính và ca tụng rộng rãi trong các vị thần Ấn Độ. Krishna thường được miêu tả như có làn da xanh thẳm như vũ trụ và đi cùng với sợi lông chim công trên đầu và một cây sáo.

Tên và danh hiệu

Chữ Phạn của tên gốc Kṛṣṇa là một tính từ có nghĩa là "Đen" hoặc "Tối",[13] thỉnh thoảng nó cũng được dịch là "tất cả hấp dẫn".[14] Với tư cách là một tên của Vishnu, Krishna được liệt kê là tên thứ 57 trong Vishnu Sahasranama.

Ghi chú

  1. ^ Number of Krishna's children varies from one interpretation to another. According to some scriptures like the Bhagavata Purana, Krishna had 10 children from each of his wives (16,008-16,108 wives and 160,080-161,080 children)[10]
  2. ^ Radha is seen as Krishna's lover-consort. On the other hand, Rukmini and others are married to him. Krishna had eight chief wives, who were referred to as the Ashtabharya. The regional texts vary in the identity of Krishna's wife (consort), some presenting it as Rukmini, some as Radha, all gopis, and some identifying all to be different aspects or manifestation of Devi Lakshmi.[11][12]

Tham khảo

  1. ^ Edwin Bryant & Maria Ekstrand 2004, tr. 21–24.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFEdwin_BryantMaria_Ekstrand2004 (trợ giúp)
  2. ^ Edwin Bryant & Maria Ekstrand 2004, tr. 20–25, quote: "Three Dimensions of Krishna's Divinity (...) divine majesty and supremacy; (...) divine tenderness and intimacy; (...) compassion and protection.; (..., p.24) Krishna as the God of Love".Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFEdwin_BryantMaria_Ekstrand2004 (trợ giúp)
  3. ^ Swami Sivananda (1964). Sri Krishna. Bharatiya Vidya Bhavan. tr. 4.
  4. ^ “Krishna the Yogeshwara”. The Hindu. 12 tháng 9 năm 2014.
  5. ^ Bryant 2007, tr. 114.
  6. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên KK
  7. ^ Raychaudhuri 1972, tr. 124Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFRaychaudhuri1972 (trợ giúp)
  8. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên eck380
  9. ^ Naravane, Vishwanath S. (1987). A Companion to Indian Mythology: Hindu, Buddhist & Jaina (bằng tiếng Anh). Thinker's Library, Technical Publishing House.
  10. ^ Sinha, Purnendu Narayana (1950). A Study of the Bhagavata Purana: Or, Esoteric Hinduism (bằng tiếng Anh). Library of Alexandria. ISBN 978-1-4655-2506-2.
  11. ^ a b John Stratton Hawley, Donna Marie Wulff (1982). The Divine Consort: Rādhā and the Goddesses of India. Motilal Banarsidass Publisher. tr. 12. ISBN 978-0-89581-102-8.
  12. ^ Bryant 2007, tr. 443.
  13. ^ *Monier Williams Sanskrit-English Dictionary (2008 revision) Lưu trữ 2019-10-18 tại Wayback Machine
    • Apte Sanskrit-English Dictionary
  14. ^ Rosen, Steven (2006). Essential Hinduism. Greenwood Publishing Group. tr. 224. ISBN 978-0-275-99006-0.

Đọc thêm

  • Beck, Guy L. (1993). Sonic theology: Hinduism and sacred sound. Columbia, S.C: University of South Carolina Press. ISBN 0-87249-855-7.
  • Bryant, Edwin F. (2004). Krishna: the beautiful legend of God. Penguin. ISBN 0-14-044799-7.
  • Bryant, Edwin F. (2007). Krishna: A Sourcebook. Oxford University Press, USA. ISBN 0-19-514891-6.
  • The Mahabharata of Krishna-Dwaipayana Vyasa, translated by Kisari Mohan Ganguli, published between 1883 and 1896
  • The Vishnu-Purana, translated by H. H. Wilson, (1840)
  • The Srimad Bhagavatam, translated by A.C. Bhaktivedanta Swami Prabhupada, (1988) copyright Bhaktivedanta Book Trust
  • Knott, Kim (2000). Hinduism: A Very Short Introduction. Oxford University Press, USA. tr. 160. ISBN 0-19-285387-2.
  • The Jataka or Stories of the Buddha's Former Births, edited by E. B. Cowell, (1895)
  • Ekstrand, Maria (2004). Bryant, Edwin H. (biên tập). The Hare Krishna movement: the postcharismatic fate of a religious transplant. New York: Columbia University Press. ISBN 0-231-12256-X.
  • Gaurangapada, Swami. “Sixty-four qualities of Sri Krishna”. Nitaaiveda. Nitaiiveda. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2013.
  • Goswami, S.D (1998). “The Qualities of Sri Krsna” (PDF). GNPress. ISBN 0-911233-64-4. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)[liên kết hỏng]
  • Garuda Pillar of Besnagar, Archaeological Survey of India, Annual Report (1908–1909). Calcutta: Superintendent of Government Printing, 1912, 129.
  • Flood, G.D. (1996). An Introduction to Hinduism. Cambridge University Press. ISBN 0-521-43878-0.
  • Beck, Guy L. (Ed.) (2005). Alternative Krishnas: Regional and Vernacular Variations on a Hindu Deity. SUNY Press. ISBN 0-7914-6415-6.Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  • Rosen, Steven (2006). Essential Hinduism. New York: Praeger. ISBN 0-275-99006-0.
  • Valpey, Kenneth R. (2006). Attending Kṛṣṇa's image: Caitanya Vaiṣṇava mūrti-sevā as devotional truth. New York: Routledge. ISBN 0-415-38394-3.
  • Sutton, Nicholas (2000). Religious doctrines in the Mahābhārata. Motilal Banarsidass Publ. tr. 477. ISBN 81-208-1700-1.
  • History of Indian Theatre By M. L. Varadpande. Chapter Theatre of Krishna, pp. 231–94. Published 1991, Abhinav Publications, ISBN 81-7017-278-0.
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề Ấn Độ giáo này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata