Mây trung tầng

Mây trung tầng (Altostratus)
Mây trung tầng
Mây trung tầng
Viết tắtAs
Ký hiệu
LoạiAlto- (giữa, trung)
-stratus (tầng, lớp)
Cao độ2.000-5.000 m
(8.000-20.000 ft)
Phân loạiHọ B (trung)
Diện mạoDải hay lớp, thông thường có thể nhìn thấy mặt trời xuyên qua
Mây giáng thủy?Có, một khu vực lớn có giáng thủy
  • x
  • t
  • s

Mây trung tầng (tiếng La tinh: Altostratus, ký hiệu As) là một kiểu mây thuộc về lớp với đặc trưng là các dải hay lớp màu xám nói chung là đồng nhất, nhạt về màu hơn khi so sánh với mây vũ tầng (Nimbostratus) và sẫm màu hơn so với mây ti tầng (Cirrostratus). Có thể nhìn thấy mặt trời xuyên qua các lớp mây trung tầng và nói chung chúng thường xuyên có mặt trên bầu trời. Mây trung tầng là tương tự như các dạng mây tầng ở các cao độ thấp hơn. Nó là sự hợp thành của các tinh thể nước đá, nằm ở độ cao từ 2 tới 5 km (6.500-20.000 ft).

Mây trung tầng được tạo ra do một khối khí lớn được nâng lên rồi sau đó hơi ẩm trong khối khí bị ngưng tụ, thông thường là do một hệ thống frông thổi tới và nó có thể tìm thấy trên một khu vực có diện tích rộng. Mây trung tầng tiềm tàng một số nguy hiểm, do chúng có thể gây ra bồi tích băng trên máy bay.

Vị trí tương đối so với các loại mây khác

Biểu đồ giản lược chỉ ra cao độ của mây trung tầng (As)

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • Clouds-Online.com Bản đồ mây với nhiều ảnh và miêu tả về các kiểu mây khác nhau Lưu trữ 2020-07-31 tại Wayback Machine
  • NSDL - Mây trung tầng Lưu trữ 2002-11-23 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Đặc biệt
Cao
Mây ti · Cirrus uncinus · Bất ổn định Kelvin–Helmholtz · Mây ti tầng · Mây ti tích · Pileus · Vệt ngưng tụ
Trung bình
Mây trung tầng · Altostratus undulatus · Mây trung tích · Altocumulus undulatus · Altocumulus mackerel · Mây dạng thấu kính  · Mây vũ tầng
Thấp
Sương mù · Mây tầng · Cumulus humilis · Cumulus mediocris · Mây tầng tích · Mây vòng cung · Mây fractus · Mây phễu  · Mây tường
Thẳng đứng
Mây vũ tích · Cumulonimbus incus · Cumulonimbus calvus · Cumulonimbus mammatus · Cumulus congestus · Cumulus castellanus · Mây pyrocumulus · Pyrocumulonimbus
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s