Phim noir

Phim noir
Film noir
Hai bóng người trong The Big Combo (1955). Nhà quay phim của tác phẩm này là John Alton, ông cũng là người đã tạo ra hình ảnh cho nhiều bộ phim noir khác.
Năm hoạt độngđầu thập niên 1920 – cuối thập niên 1950
Quốc giaMỹ
Ảnh hưởng tớiChủ nghĩa biểu hiện Đức,
Chủ nghĩa hiện thực thơ ca Pháp,
Chủ nghĩa tân hiện thực Ý,
Tác phẩm giả tưởng hardboiled Mỹ,
Art Deco
Ảnh hướng bởiNouvelle Vague, Neo-noir

Phim noir[1] (tiếng Pháp: Film noir, n.đ.'phim đen') là một thuật ngữ điện ảnh dùng chủ yếu để mô tả các phim tội phạm Hollywood, nhất là các phim nhấn mạnh thái độ hoài nghi và động lực liên quan đến tình dục.

Lịch sử

Phim noir Hollywood kỷ nguyên vàng thường được coi là kéo dài từ đầu những năm 1940 đến cuối những năm 1950. Phim noir của thời kỳ này có liên hệ chặt chẽ với phong cách hình ảnh đen trắng, có nguồn gốc từ kỹ thuật điện ảnh expressionist của Đức. Nhiều câu chuyện nguyên mẫu và nhiều phong cách của Phim noir cổ điển xuất phát từ trường phái văn học giả tưởng về tội phạm đã xuất hiện ở Hoa Kỳ trong suốt giai đoạn Đại khủng hoảng.

Thuật ngữ này lần đầu được nhà phê bình Pháp Nino Frank nói đến khi đề cập tới các bộ phim của Hollywood vào năm 1946, đã không được hầu hết các chuyên gia ngành công nghiệp điện ảnh Mỹ trong thời đại đó công nhận.[2] Các nhà sử học điện ảnh và các nhà phê bình đã nói đến loại phim này sau khi thuật ngữ này đã phổ biến. Trước khi khái niệm này được áp dụng rộng rãi vào những năm 1970, nhiều khái niệm film noir[a] cổ điển được gọi là "melodramas". Việc phim noir đủ điều kiện để tồn tại như một thể loại phim riêng là một vấn đề còn đang được tranh luận giữa các học giả.

Tham khảo

  1. ^ See, e.g., Biesen (2005), p. 1; Hirsch (2001), p. 9; Lyons (2001), p. 2; Silver and Ward (1992), p. 1; Schatz (1981), p. 112. Outside the field of noir scholarship, "dark film" is also offered on occasion; see, e.g., Block, Bruce A., The Visual Story: Seeing the Structure of Film, TV, and New Media (2001), p. 94; Klarer, Mario, An Introduction to Literary Studies (1999), p. 59.
  2. ^ Naremore (2008), pp. 4, 15–16, 18, 41; Ballinger and Graydon (2007), pp. 4–5, 22, 255.

Tài liệu

  • Auerbach, Jonathan (2011). Film Noir and American Citizenship. Durham, N.C.: Duke University Press. ISBN 978-0-8223-4993-8
  • Chopra-Gant, Mike (2005). Hollywood Genres and Postwar America: Masculinity, Family and Nation in Popular Movies and Film Noir. London: IB Tauris. ISBN 978-1-85043-838-0
  • Cochran, David (2000). America Noir: Underground Writers and Filmmakers of the Postwar Era. Washington, D.C.: Smithsonian Institution Press. ISBN 978-1-56098-813-7
  • Dickos, Andrew (2002). Street with No Name: A History of the Classic American Film Noir. Lexington: University Press of Kentucky. ISBN 978-0-8131-2243-4
  • Dimendberg, Edward (2004). Film Noir and the Spaces of Modernity. Cambridge, Mass., and London: Harvard University Press. ISBN 978-0-674-01314-8
  • Dixon, Wheeler Winston (2009). Film Noir and the Cinema of Paranoia. New Brunswick, N.J.: Rutgers University Press. ISBN 978-0-8135-4521-9
  • Grossman, Julie (2009). Rethinking the Femme Fatale in Film Noir: Ready for Her Close-Up. Basingstoke, UK: Palgrave Macmillan. ISBN 978-0-230-23328-7
  • Hannsberry, Karen Burroughs (1998). Femme Noir: Bad Girls of Film. Jefferson, N.C.: McFarland. ISBN 978-0-7864-0429-2
  • Hannsberry, Karen Burroughs (2003). Bad Boys: The Actors of Film Noir. Jefferson, N.C.: McFarland. ISBN 978-0-7864-1484-0
  • Hare, William (2003). Early Film Noir: Greed, Lust, and Murder Hollywood Style. Jefferson, N.C.: McFarland. ISBN 978-0-7864-1629-5
  • Hogan, David J. (2013). Film Noir FAQ. Milwaukee, WI: Hal Leonard. ISBN 978-1-55783-855-1
  • Kaplan, E. Ann, ed. (1998). Women in Film Noir, new ed. London: British Film Institute. ISBN 978-0-85170-666-5
  • Keaney, Michael F. (2003). Film Noir Guide: 745 Films of the Classic Era, 1940–1959. Jefferson, N.C.: McFarland. ISBN 978-0-7864-1547-2
  • Mason, Fran (2002). American Gangster Cinema: From Little Caesar to Pulp Fiction. Houndmills, UK: Palgrave. ISBN 978-0-333-67452-9
  • Mayer, Geoff, and Brian McDonnell (2007). Encyclopedia of Film Noir. Westport, Conn.: Greenwood. ISBN 978-0-313-33306-4
  • McArthur, Colin (1972). Underworld U.S.A. New York: Viking. ISBN 978-0-670-01953-3
  • Osteen, Mark. Nightmare Alley: Film Noir and the American Dream (Johns Hopkins University Press; 2013) 336 pages; interprets film noir as a genre that challenges the American mythology of upward mobility and self-reinvention.
  • Palmer, R. Barton (1994). Hollywood's Dark Cinema: The American Film Noir. New York: Twayne. ISBN 978-0-8057-9335-2
  • Palmer, R. Barton, ed. (1996). Perspectives on Film Noir. New York: G.K. Hall. ISBN 978-0-8161-1601-0
  • Pappas, Charles (2005). It's a Bitter Little World: The Smartest, Toughest, Nastiest Quotes from Film Noir. Iola, Wisc.: Writer's Digest Books. ISBN 978-1-58297-387-6
  • Rabinowitz, Paula (2002). Black & White & Noir: America's Pulp Modernism. New York: Columbia University Press. ISBN 978-0-231-11481-3
  • Schatz, Thomas (1997). Boom and Bust: American Cinema in the 1940s. Berkeley, Los Angeles, and London: University of California Press. ISBN 978-0-684-19151-5
  • Selby, Spencer (1984). Dark City: The Film Noir. Jefferson, N.C.: McFarland. ISBN 978-0-89950-103-1
  • Shadoian, Jack (2003). Dreams and Dead Ends: The American Gangster Film, 2d ed. Oxford and New York: Oxford University Press. ISBN 978-0-19-514291-4
  • Silver, Alain, and James Ursini (1999). The Noir Style. Woodstock, N.Y.: Overlook Press. ISBN 978-0-87951-722-9
  • Spicer, Andrew (2002). Film Noir. Harlow, UK: Pearson Education. ISBN 978-0-582-43712-8
  • Starman, Ray (2006). TV Noir: the 20th Century. Troy, N.Y.: The Troy Bookmakers Press. ISBN 978-1-933994-22-2

Tư liệu

  • Phim noir tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
  • Film Noir: A Bibliography of Materials and Film Videography holdings of the UC Berkeley Library
  • Film Noir: An Introduction essay with links to discussions of ten important noirs; part of Images: A Journal of Film and Popular Culture
  • Film Noir Studies writings by John Blaser, with film noir glossary, timeline, and noir-related media
  • A Guide to Film Noir Genre Lưu trữ 2013-01-20 tại Wayback Machine ten deadeye bullet points from Roger Ebert
  • An Introduction to Neo-Noir essay by Lee Horsley
  • The Noir Thriller: Introduction excerpt from 2001 book by Lee Horsley
  • What Is This Thing Called Noir?: Parts I, II Lưu trữ 2016-03-04 tại Wayback Machine and III Lưu trữ 2016-03-04 tại Wayback Machine essay by Alain Silver and Linda Brookover
  • Arthur Lyons Film Noir Festival Lưu trữ 2012-09-26 tại Wayback Machine, co-sponsored by the Palm Springs Cultural Center
  • x
  • t
  • s
Theo phong cách
Theo chủ đề
  • Động vật
  • Tiệc bãi biển
  • Blaxploitation
  • Hoán đổi cơ thể
  • Bourekas
  • Đôi bạn
    • Đôi bạn cảnh sát
    • Nữ
  • Ăn thịt người
  • Chicano
  • Thuộc địa
  • Tuổi mới lớn
  • Hòa nhạc
  • Tội phạm
    • Kẻ trộm quý ông
    • Xử án
    • Trộm cắp
    • Hood
    • Xã hội đen
    • Mafia
    • Mafia comedy
    • Poliziotteschi
    • Yakuza
    • Gokudō
  • Dance
  • Thảm họa
    • Apocalyptic
  • Drug
    • Ma túy
    • Stoner
  • Dystopian
  • Kinh tế
  • Ethnographic
  • Extraterrestrial
  • Ăn uống
  • Funny animal
  • Gendai-geki
  • Phim ma
  • Goona-goona epic
  • Gothic
    • Lãng mạn
    • Southern
    • Space
    • Suburban
    • Urban
  • Hentai
  • Homeland
  • Jidaigeki
  • LGBT
  • Luchador
  • Võ thuật
    • Bruceploitation
    • Chopsocky
    • Gái với súng
    • Gun fu
    • Kung fu
    • Võ hiệp
  • Mecha
  • Mexploitation
  • Quái vật
  • Mountain
  • Mouth of Garbage
  • Muslim social
  • Nature
    • Environmental issues
  • Opera
  • Outlaw biker
  • Ozploitation
  • Partisan film
  • Pirate
  • Ngục tù
    • Phụ nữ
  • Race
  • Rape and revenge
  • Đường phố
  • Rubble
  • Rumberas
  • Samurai
  • Sexploitation
    • Bavarian porn
    • Commedia sexy all'italiana
    • Mexican sex comedy
    • Nazi exploitation
    • Pornochanchada
    • Nunsploitation
    • Sex report
  • Shomin-geki
  • Slavery
  • Slice of life
  • Snuff
    • Crush
  • South Seas
  • Thể thao
  • Gián điệp
    • Gián điệp châu Âu
  • Siêu anh hùng
  • Surfing
  • Swashbuckler
  • Sword-and-sandal
  • Sword and sorcery
  • Travel
  • Trial
  • Vigilante
  • Chiến tranh
    • Phản chiến
    • Chiến tranh châu Âu
    • Tàu ngầm
  • Viễn Tây
    • Acid
    • Epic
    • Florida
    • Meat pie
    • Northern
    • Ostern
    • revisionist
    • Space
    • Cao bồi Ý
    • Weird
    • Zapata
  • Phim zombie
    • Hài zombie
Theo phong trào
hoặc giai đoạn
  • Absolute
  • Australian New Wave
  • Auteur films
  • Berlin School
  • Bourekas
  • Brighton School
  • British New Wave
    • Kitchen sink realism
  • Budapest school
  • Cannibal boom
  • Cinéma du look
  • Cinema Novo
  • Cinema of Transgression
  • Cinéma pur
  • Commedia all'italiana
  • Documentary Film Movement
  • Dogme 95
  • Erra Cinema
  • European art cinema
  • Film gris
  • Free Cinema
  • French New Wave
  • German Expressionist
  • German underground horror
  • Nigerian Golden Age
  • Grupo Cine Liberación
  • Heimatfilm
  • Hollywood on the Tiber
  • Hong Kong New Wave
  • Iranian New Wave
  • Italian futurist
  • Italian neorealist
  • Japanese New Wave
  • Kammerspielfilm
  • L.A. Rebellion
  • Lettrist
  • Mumblecore
  • Neorealist
  • New French Extremity
  • New German
  • New Generation
  • New Hollywood
  • New Nigerian
  • New Queer
  • No wave
  • Nuevo Cine Mexicano
  • Parallel Cinema
  • Persian Film
  • Poetic realist
  • Polish Film School
  • Poliziotteschi
  • Praška filmska škola
  • Prussian film
  • Pure Film Movement
  • Remodernist
  • Romanian New Wave
  • Cao bồi Ý
  • Socialist realist
  • Social realist
    • Kitchen sink realism
  • Soviet Parallel
  • Structural
  • Surrealist
  • Sword-and-sandal
  • Telefoni Bianchi
  • Third Cinema
  • Yugoslav Black Wave
Theo khán giả
Theo định dạng,
kỹ thuật,
cách tiếp cận,
hoặc cách sản xuất