Sức căng bề mặt

Một giọt nước dội lên, hiện tượng này tạo ra do sức căng bề mặt của nước.
Một đồng xu nổi trong cốc nước nhờ hiện tượng sức căng bề mặt
Cơ học môi trường liên tục
Nguyên lý Bernoulli
Định luật
Bảo toàn khối lượng
Bảo toàn động lượng
Bảo toàn năng lượng
Bất đẳng thức Entropy Clausius-Duhem
Cơ học chất rắn
Chất rắn · Ứng suất · Biến dạng * Biến dạng dẻo · Thuyết sức căng tới hạn · Infinitesimal strain theory · Đàn hồi · Đàn hồi tuyến tính · độ dẻo · Đàn nhớt · Định luật Hooke · Lưu biến học * Uốn
Cơ học chất lưu
Chất lưu · Thủy tĩnh học
Động học chất lưu * Lực đẩy Archimedes * Phương trình Bernoulli * Phương trình Navier-Stokes * Dòng chảy Poiseuille * Định luật Pascal · Độ nhớt · Chất lưu Newton
Chất lưu phi Newton
Sức căng bề mặt * Áp suất
Hộp này:
  • xem
  • thảo luận
  • sửa

Sức căng bề mặt (còn gọi là năng lượng bề mặt hay ứng suất bề mặt, thường viết tắt là σ hay γ hay T) hiểu một cách nôm na là đại lượng đánh giá độ đàn hồi hay độ bền của mặt liên diện giữa hai pha. Tính đàn hồi của mặt lên diện giữa hai pha có được trên cơ sở lực hút phân tử trong mỗi pha và giữa các phân tử của hai pha tiếp giáp mặt liên diện.

Ví dụ tại bề mặt liên diện giữa hai pha: nước (pha lỏng) và không khí (pha khí), sức căng ở bề mặt giọt nước và không khí được hình thành do lực hút giữa các phân tử nước mạnh hơn nhiều lực hút giữa chúng và các phân tử khí cũng như lực hút giữa các phân tử khí với nhau. Do đó giọt nước trong không khí có xu hướng co cụm lại sao cho diện tích bề mặt nhỏ nhất có thể. Nếu độ lớn của lực trọng trường nhỏ hơn, các lực xung quanh giọt nước sẽ cân bằng và nó sẽ có hình cầu.

HIện tượng dính ướt và không dính ướt:

Hiện tượng dính ướt xảy ra khi có sự tiếp xúc giữa 3 pha: hai pha lỏng (hoặc một pha lỏng và một pha khí) trên bề mặt pha rắn. Ví dụ khi giọt nước nằm trên một bề mặt rắn ưa nước, do lực hút giữa các phân tử ở bề mặt rắn với các phân tử nước lớn hơn nhiều lực hút giữa các phân tử nước với nhau, giọt nước sẽ có xu hướng trải ra tăng diện tích mặt liên diện giữa nước và pha rắn. Bề mặt rắn càng ưa nước thì diện tích nước trải ra càng lớn. Có thể quan sát hiện tượng này trên một số chảo chống dính. Ngược lại nếu một giọt nước (pha lỏng) nằm trên bề mặt rắn không ưa nước (pha rắn), nó sẽ có xu hướng co cụm lại sao cho diện tích bề mặt liên diện nước-không khí (pha khí) và diện tích mặt liên diện nước-bề mặt rắn nhỏ nhất có thể. Chúng ta có thể dễ dàng quan sát hiện tượng này khi nhìn những giọt sương trên lá vào buổi sáng. Một trong những bề mặt không ưa nước dễ nhận thấy là bề mặt lá sen và lá khoai.

Hiện tượng mao dẫn:

Khi cắm ống mao quản (làm bằng vật liệu ưa nước) vào nước chúng ta cũng có hệ 3 pha gồm: nước (pha lỏng), thành ống mao quản (pha rắn) và không khí (pha khí). Tại mặt liên diện giữa nước và thành ống mao quản, nước sẽ có xu hướng dâng lên, trải ra làm tăng diện tích mặt liên diện hai pha. Tại mặt liên diện giữa nước và không khí, lực hút giữa các phân tử nước mạnh hơn so với giữa nước và không khí làm cho nước có xu hướng co cụm giảm diện tích liên diện, giúp mực nước nâng lên gần bằng với các phân tử nước ở gần thành ống mao quản. Mao quản có đường kính càng nhỏ, vật liệu thành ống mao quản càng ưa nước, áp suất trong pha khí càng thấp, lực trọng trường càng yếu thì mực nước càng dâng cao. Thực tế trong cốc nước bình thường có đường kính tương đối lớn mực nước ở thành cốc cũng vẫn cao hơn so với mực nước ở xa thành nhưng bằng mắt thường khó có thể nhận ra.

Sức căng bề mặt và hiện tượng mao dẫn đã giúp giải thích một số quá trình như nước vận chuyển từ rễ lên đến , tại sao nhện nước bò trên mặt nước, trạng thái cân bằng của nhũ tương cũng như tác dụng tẩy rửa của xà phòng nói riêng hay hoạt tính nói chung của chất hoạt hóa bề mặt,...

Định nghĩa

Sức căng bề mặt giữa hai pha là công cơ học thực hiện khi lực căng làm cho diện tích mặt liên diện thay đổi một đơn vị diện tích. Như vậy nó cũng là mật độ diện tích của năng lượng; ý nghĩa này mang lại tên gọi năng lượng bề mặt cho đại lượng vật lý này. Như vậy, trong hệ đo lường quốc tế, đơn vị đo sức căng bề mặt tương đương Jun trên mét vuông.

Sức căng bề mặt giữa hai pha phụ thuộc vào tính chất các phân tử của từng pha và các điều kiện môi trường như nhiệt độ, áp suất...

Phương pháp đo

Một cách đo sức căng bề mặt men gốm lúc đang lỏng.

Các phương pháp đo sức căng bề mặt bao gồm:

  • Vòng Du Noüy
  • Tấm Wilhelmy
  • Phương pháp giọt xoay tròn
  • Phương pháp giọt pêđan
  • Phương pháp áp suất bọt.
  • Phương pháp thể tích giọt.

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb11977813j (data)
  • GND: 4139720-4
  • LCCN: sh85130727
  • NDL: 00563859
  • NKC: ph215338
  • x
  • t
  • s
Ao
  • Ash pond
  • Balancing lake
  • Ballast pond
  • Beel
  • Cooling pond
  • Detention basin
  • Dew pond
  • Evaporation pond
  • Facultative lagoon
  • Garden pond
  • Ao băng
  • Kettle (landform)
  • Log pond
  • Ao băng tan
  • Mill pond
  • Raceway pond
  • Retention basin
  • Sag pond
  • Ruộng muối
  • Sediment basin
  • Settling basin
  • Ao mặt trời
  • Stabilization pond
  • Giếng bậc thang
  • Stew pond
  • Stormwater management pond
  • Facultative lagoon#Subsequent polishing ponds
  • Đuôi quặng
  • Tarn (lake)
  • Treatment pond
  • Hồ sinh học
Bể
Vũng nước
  • Bird bath
  • Coffee ring
  • Puddle
  • Sức căng bề mặt
  • Seep (hydrology)
Quần xã sinh vật
Hệ sinh thái
Chủ đề liên quan
  • Aerated lagoon
  • Bakki shower
  • Big-fish–little-pond effect
  • Thủy vực
  • Full pond
  • Hydric soil
  • Phytotelma
  • Water aeration
  • Haud-e-Kauthar
  • Pond liner
  • Ponding
  • The Pond
  • Puddle (M. C. Escher)
  • Mạch nước
  • Swimming hole
  • Water garden
  • Giếng khoan
  • x
  • t
  • s
Dược học, sinh lý học, vật lý học và môi trường của môn lặn
Các thuốc
liên quan
đến lặn
Chấn thương
và rối loạn
Áp lực
Oxygen
  • Bất tỉnh khi lặn tự do
  • Tăng oxy
  • Thiếu oxy (y tế)
  • Độc tính oxy
Khí trơ
  • Nhiễm trùng vách ngăn nhĩ
  • Hoại tử vô mạch xương
  • Bệnh khí ép
  • Chứng loạn xương do loạn thần kinh
  • Hội chứng thần kinh cao áp
  • Say hydro
  • Đối khuếch tán đẳng áp
  • Say nitơ
  • Taravana
  • Bệnh khí ép không kiểm soát
Carbon dioxide
  • Tăng carbon dioxide trong máu
  • Chứng mất ngủ
  • Viêm xoang khí áp
  • Thuyên tắc khí
  • Chóng mặt
  • Đau do tăng áp
  • Ức chế do khí áp
  • Chấn thương khí áp
  • Đau khớp gối
  • Bệnh khí nén
  • Chấn thương khí áp về răng
  • Rối loạn áp suất
  • Ù tai
  • Điều động Frenzel
  • Điều động Valsalva
Ngâm nước
  • Ngạt
  • Chết đuối
  • Hạ thân nhiệt
  • Lợi tiểu do ngâm nước
  • Phản ứng chết đuối bản năng
  • Co thắt thanh quản
  • Hội chứng thèm nước muối
  • Phù phổi do bơi lội
    • Danh sách các dấu hiệu và triệu chứng của rối loạn lặn
    • Chuột rút
    • Rối loạn lặn
    • Say chuyển động
    • Tai của người lướt sóng
    Phương pháp
    điều trị
  • Buồng lặn
  • Thuốc lặn
  • Bội áp suất
  • Lịch điều trị bội áp suất
  • Nén trong-nước
  • Liệu pháp oxy
  • Diving
    physiology
    • Mang nhân tạo (con người)
    • Hàng rào máu - không khí
    • Thay đổi máu
    • Thở
    • Hệ thống tuần hoàn
    • CO₂ tích giữ trong máu
    • Phản ứng sốc lạnh
    • Không gian chết (sinh lý học)
    • Khí nén (lặn)
    • Lý thuyết khí nén
    • Phản xạ lặn
    • Trao đổi khí
    • Lịch sử nghiên cứu và phát triển khí nén
    • Lipid
    • Độ sâu hoạt động tối đa
    • Trao đổi chất
    • Mức độ CO₂ bình thường
    • Cửa sổ oxy trong khí nén khi lặn
    • Dịch truyền
    • Phản ứng sinh lý khi ngâm nước
    • Sinh lý khí nén
    • Tuần hoàn phổi
    • Tỷ lệ trao đổi hô hấp
    • Thương lượng hô hấp
    • Hệ hô hấp
    • Hệ thống lưu thông
    • Mô (sinh học)
    Vật lý học
    của lặn
    • Áp lực môi trường
    • Định luật Amontons
    • Phản sương mù
    • Định lý Archimedes
    • Áp suất không khí
    • Định luật Boyle
    • Hiệu suất thở của các nhóm điều hòa
    • Sự nổi
    • Luật Charles
    • Khí kết hợp
    • Luật Dalton
    • Khuếch tán
    • Lực
    • Luật Gay-Lussac
    • Luật Henry
    • Chất kị nước
    • Áp lực nước
    • Luật khí lý tưởng
    • Phân tán phân tử
    • Tính trung lập
    • Phần oxy
    • Áp lực bán phần
    • Thẩm thấu
    • Sức ép
    • Hằng số tâm lý
    • Luật Snell
    • Độ hòa tan
    • Dung dịch
    • Siêu bão hòa
    • Sức căng bề mặt
    • Chất hoạt động bề mặt
    • Buồng Torricellian
    • Tầm nhìn dưới nước
    • Cân nặng
    Môi trường lặn
    Các nhà
    nghiên cứu về
    lặn về mặt y học
    và sinh lý học
    • Arthur J. Bachrach
    • Albert R. Behnke
    • Paul Bert
    • George F. Bond
    • Robert Boyle
    • Albert A. Bühlmann
    • John R Clarke
    • William Paul Fife
    • John Scott Haldane
    • Robert William Hamilton Jr.
    • Leonard Erskine Hill
    • Brian Andrew Hills
    • Felix Hoppe-Seyler
    • Christian J. Lambertsen
    • Simon Mitchell
    • Charles Momsen
    • John Rawlins R.N.
    • Charles Wesley Shilling
    • Edward D. Thalmann
    • Jules Triger
    Các tổ chức nghiên
    cứu y học lặn
    Hiệp hội y khoa hàng không
    Mạng thông báo đa phương tiện (DAN)
    Trung tâm nghiên cứu bệnh lặn (DDRC)
    Hội đồng tư vấn y tế lặn (DMAC)
    Ủy ban công nghệ lặn châu Âu (EDTC)
    Hội Dưới nước và Bội áp châu Âu (EUBS)
    Hội đồng Quốc gia về Công nghệ Y học Lặn và Bội áp
    Phòng thí nghiệm nghiên cứu y học hải quân ngầm
    Trường Y học Thủy quân Hoàng gia Úc
    Tổ chức Rubicon
    Hội Y học dưới nước Nam Thái Bình Dương (SPUMS)
    Hiệp hội Y khoa dưới nước và Bội áp Nam Phi (SAUHMA)
    Hiệp hội Y khoa và Bội áp dưới nước (UHMS)
    Đơn vị lặn thử nghiệm hải quân Hoa Kỳ (NEDU)
    • Thể loại Danh mục: Dược phẩm lặn
    • Sinh lý học khi lặn dưới nước
    • Vật lý học khi lặn dưới nước
    • Vật lý đại dương
    • Trang Commons
    • Commons
    • Danh sách
    • Thuật ngữ
    • Chỉ mục: trang web lặn
    • thợ lặn
    • lặn
    • Phác thảo
    • Cổng thông tin
    • Cổng thông tin
    • x
    • t
    • s
    Các ngành của vật lý học
    Phạm vi
    Năng lượng,
    Chuyển động
    Sóng và Trường
    Khoa học
    vật lý và
    Toán học