Tổng trực tiếp của nhóm

Cấu trúc đại sốlý thuyết nhóm
Lý thuyết nhóm
Thuật ngữ cơ bản
Đồng cấu nhóm
  • hạt nhân
  • ảnh
  • tổng trực tiếp
  • vô hạn
  • liên tục
  • nhân
  • Từ vựng dùng trong lý thuyết nhóm
  • Danh sách các chủ đề trong lý thuyết nhóm
Phân loại nhóm đơn hữu hạn
  • cyclic
  • thay phiên
  • dạng Lie
  • sporadic
  • định lý Cauchy
  • định lý Lagrange
  • p-nhóm
  • Nhóm abel sơ cấp
  • Nhóm Frobenius
  • Nhân tử Schur
Nhóm Mathieu
  • M11
  • M12
  • M22
  • M23
  • M24
Nhóm Conway
  • Co1
  • Co2
  • Co3
Nhóm Janko
  • J1
  • J2
  • J3
  • J4
Nhóm Fischer
  • F22
  • F23
  • F24
  • nhóm đối xứng Sn
  • Nhóm rời rạc
  • Lưới
  • Số nguyên ( Z {\displaystyle \mathbb {Z} } )
  • Nhóm tự do
Nhóm mô đun
  • PSL(2, Z {\displaystyle \mathbb {Z} } )
  • SL(2, Z {\displaystyle \mathbb {Z} } )
  • Nhóm số học
  • Lưới
  • Nhóm hyperbolic
Tô pô và nhóm Lie
  • Solenoid
  • Đường tròn
  • Tuyến tính đặc biệt SL(n)
  • Euclid E(n)
  • Unita U(n)
  • Unita đặc biệt SU(n)
  • G2
  • F4
  • E6
  • E7
  • E8
  • Lorentz
  • Poincaré
  • Bảo giác
  • Vi đồng phôi
  • Vòng
Nhóm Lie vô hạn chiều
  • O(∞)
  • SU(∞)
  • Sp(∞)
Nhóm đại số
  • Nhóm đại số tuyến tính
  • Nhóm khả quy
  • Đa tạp giao hoán
  • x
  • t
  • s

Trong toán học, nhóm G được gọi là tổng trực tiếp[1][2][3] của hai nhóm con chuẩn tắc với giao tầm thường nếu nó được sinh bởi hai nhóm con đó. Trong Đại số trừu tượng, phương pháp xây dựng nhóm này có thể tổng quát hóa sang tổng trực tiếp của không gian vectơ, mô đun, và các cấu trúc khác. Một nhóm có thể biểu diễn thành tổng trực tiếp của các nhóm con không tầm thường được gọi là phân tích được.

Định nghĩa

Một nhóm G được gọi là tổng trực tiếp của hai nhóm con H1H2 nếu

  • Mỗi H1H2 là nhóm con chuẩn tắc của G,
  • Giao của hai nhóm con H1H2 là nhóm tầm thường (có duy nhất phần tử đơn vị e {\displaystyle e} của G),
  • G = <H1, H2>, G được sinh bởi hai nhóm H1H2.

Tổng quát hơn, G gọi là tổng trực tiếp của tập chứa hữu hạn các nhóm con {Hi} nếu

  • Mỗi Hi là nhóm con chuẩn tắc của G,
  • Mỗi Hi có giao tầm thường với nhóm con <{Hj: j ≠ i>,
  • G = <{Hi}>, G được sinh bởi các nhóm con {Hi}'.

Nếu G là tổng trực tiếp của 2 nhóm con HK thì ta viết G = H + K và nếu G là tổng trực tiếp của tập nhóm con {Hi} thì ta thường viết G = ∑Hi. Thường thì tổng trực tiếp đẳng cấu với tích trực tiếp yếu của các nhóm con.

Tính chất

Nếu G = H + K, thì ta có thể chứng minh được

  • Với mọi h thuộc H, k thuộc K, ta có h * k = k * h,
  • Với mọi g thuộc G, tồn tại duy nhất h thuộc H, k thuộc K sao cho g = h * k,
  • Có khử tổng trong nhóm thương, nghĩa là (H+K)/K đẳng cấu với H.

Tham khảo

  1. ^ Homology. Saunders MacLane. Springer, Berlin; Academic Press, New York, 1963.
  2. ^ László Fuchs. Infinite Abelian Groups
  3. ^ Nguyễn Tiến Quang (2008), tr. 89